Thứ Năm, 13 tháng 3, 2014

Căn nhà xác người (Truyện ngắn mới chỉnh sửa)

Amen - Ngôi nhà Ma

Nó và thằng Tâm vắt vẻo đèo nhau trên con đường nâu đất phủ đầy rơm khô và cứt trâu. Nắng chiều vàng rọt ụp xuống hai mái đầu non. Mặt trời đỏ như quả gấc chín rũ rượi vẫn còn đang ỡm ờ với đám mây bạc, chưa chịu đi ngủ. Một loài hoa màu tím hồng bên đường thở ra mùi hương thoang thoảng, lẫng là trôi theo gió. Buổi chiều là lúc cây cối hô hấp nhiều nhất nên tỏa khí cho lòng người dịu hơn. Đêm qua gió to, dừa rụng nhiều lá quá, từng tàu lá xanh mướt nằm tã tượi bên đường.
- Mùi lá dừa thơm quá! – Tâm reo lên đầy thích thú.
- Thơm thật! Tâm bện cào cào cho tôi đi!
Thấy nhỏ bạn đòi, thằng Tâm thong thả dắt xe xuống vệ đường, ngồi phệt xuống, bện cho nó hai con cào cào xanh mũm, còn khuyến mại thêm cái nhẫn cỏ.
          - Nhẫn đẹp thế! Đeo vừa ghê! – Nó thích chí mân mê chiếc nhẫn cỏ bên ngón áp út. Màu xanh óng của chiếc nhẫn tô điểm thêm cho ngón tay gầy guộc của nó.
- Đeo vào rồi thì nhất định phải lấy tôi đó!
- Nghĩ bậy. Tôi còn lâu mới lấy chồng!
- Không lấy giờ thì sau này lấy. – Tâm cười xòa.
Nó bĩm môi.
- Đừng có mơ! Thôi đi về!
Đoạn đường từ trường về nhà dắt qua một nghĩa trang toàn mộ mới cất, khói hương ngao ngút. Tầm tranh tối tranh sáng nên nhìn không rõ, nó loáng thoáng trông thấy bóng một cô gái áo trắng đang lơ thơ trông theo nó. Nó sợ, tay bám rịt thằng Tâm. Thằng Tâm sướng, tính kể chuyện ma cho nó càng sợ.
CHUYỆN MA GIẾNG NƯỚC
Ngày xưa, cách đây mấy chục năm rồi, có cô gái mới mười lăm tuổi đã phải đi ở cho nhà giàu. Ông bà chủ không có con nên sống cay nghiệt lắm, chuyên hành hạ gia nhân. Cả ngày cô gái chỉ được ăn hai bát cơm muối rang với tí vây cá mè cháy. Từ sáng đến tối phải đi gánh nước ở con sông cách nhà tận mười cây số. Sông ấy cứ một năm lại có vài vụ chết đuối, xác trương phềnh, thối rữa, đen ngỏm, ròi bọ nhúc nhích, bốc mùi khắm lặm khắp vùng. Nhà chủ ác lắm, thường để sẵn cái roi nứa, cứ sai là vụt, vụt vào tay, vào đầu, vào bụng, vào mọi chỗ có thể vụt được. Ngày nào cũng bị hành hạ như một con súc vật, cô gái uất lắm, muốn trốn đi mà không được. Tức nước vỡ bờ, đêm hôm ấy, cô lén cầm rìu đến bên giường, vung thẳng tay bổ nát sọ ông bà chủ, moi bụng lấy ruột cho chó ăn, chặt người thành từng khúc vất xuống giếng. Từ đó, cứ đến đêm là hồn ma ông bà chủ lại hiện về khóc lóc thảm thiết. Cũng vì sống ác quá nên trời không cho siêu thoát.
          - Khiếp! Chuyện Tâm kể nghe rợn cả người. – Nó rùng mình trước mỗi lời kể của thằng Tâm, cảm giác như đã từng trải qua một cuộc đời như vậy.
          - Rợn gì, chuyện có thật đấy! Trước bà tôi hay kể, giờ vẫn nhớ như in. Cô người ở tưởng hiền lành mà cũng ghê thật, chém chết nhà chủ luôn.

***

Bà Lầm vừa về đến cửa. Mệt. Thở không ra hơi.
- Cái Giang đâu, ra u bảo!
- U về muộn thế? Thầy đâu ạ?
          - U vừa bên bác Tám về. Thầy mày còn ở bên đấy bàn công chuyện. Ngồi ra đây u bảo.
Nhìn đống sách vở bừa bộn trên bàn của nó, bà Lầm thấy chạnh lòng. Nhưng bà đã quyết rồi, không cho nó đi thì chết đói.
- Vào sắp quần áo đi! Mai ra Hải Phòng với u!
- Ra làm gì hả u? Đi chơi à?
- Cha bố cô! Từng này tuổi còn nghĩ chơi với bời. Ra đấy đi ở cho người ta chứ sao.
Nó giật mình.
          - Ơ, con đang đi học cơ mà? Con không đi đâu!
Biết nó sợ, bà Lầm ỉ eo than vãn, cũng có ý dỗ nó.
          - Năm nay đói quá, thóc không bán được mà cái gì cũng tăng. Giờ công an xã nó còn định gọi đội đến cưỡng chế mấy mẫu đất của nhà mình nữa chứ. Không lo đủ tiền đút cho nó thì nó cướp hết, thầy mày đến khổ vì nợ nần. May quá, bác Tám có cậu em làm công an trên Hải Phòng, nhà giàu lắm, mỗi tội neo người nên nhà cửa nó bề bộn. Chú ấy nhắn bác Tám tìm giúp một đứa ở quê lên phụ giúp. Bác ấy trông cả xóm này toàn đứa lười nhác, hư hỏng, nhắm mãi mới được mày là đứa lanh lợi, tháo vát. Thôi mày giúp thầy u kiếm tí đồng ra đồng vào nuôi thằng anh mày nốt năm cuối. Trường người ta đang giục đóng tiền học, tháng sau không đóng họ đuổi thẳng. Trường học bây giờ nó ác lắm! Rồi công cốc bốn năm trời. Con gái, đằng nào nào cũng lấy chồng, học nhiều làm gì. Cố lên đấy một thời gian, rồi về u lấy chồng cho. Nhà chú ấy chồng là công an, vợ là giáo viên nên sống đạo đức lắm, không sợ bị bắt nạt đâu!
          - Không! Con không chịu đâu!
Nói rồi bó bỏ vào buồng trong ngồi khóc một mình. Khóc mãi chẳng ai thèm dỗ, nó nín, chạy một mạch sang nhà thằng Tâm.
          - Gì đấy Giang? Đêm hôm thế này còn qua đây?
- Tôi qua bảo Tâm chuyện này.
          - Chuyện gì?
          - Mai tôi lên Hải Phòng rồi.
- Lên đấy làm gì?
- Thì đi ở chứ làm gì.
          - Hả! Đi ở? Thế bỏ học à?
          - Đành vậy chứ biết sao. Nhà nghèo thì phải khổ. – Nó rơm rớm nước mắt.
- Thế bao giờ về?
- Chẳng biết. Chắc cũng lâu đấy. Tâm cho tôi gửi lời đến cô giáo và lớp mình.
Chạy được mấy bước, chợt nghĩ ra điều gì đó, nó ngập ngừng quay lại, thằng Tâm vẫn đang đứng sững sờ. Nó đỏ mặt.
- Tâm ở nhà đừng lấy ai! Đợi tôi về!
Nói rồi nó quay lưng, chạy mất hút vào con ngõ tối đen như mực.
Nó về nhà, sắp quần áo, nhẹ nhàng gấp từng quyển sách, bọc cẩn thận cho vào giương. Bút vẫn còn ướt mực, nó đang soạn dở bài Lão Hạc cho ngày mai. Thế là từ nay nó không được đến trường nữa, phải bước sang nấc thang khác trong cuộc lưu đày của mình.

***

Gà vừa gáy tiếng đầu tiên, mặt trời còn đang ngái ngủ chưa muốn cởi bóng đêm thức dậy. Trời còn đọng nhiều sương, nó đã phải theo u ra bến xe. Vừa bước chân lên xe thì bóng thằng Tâm từ đâu vút theo, giúi vào tay nó cái nhẫn cỏ vẫn xanh mướt.
-         Giang đi cẩn thận! Tôi sẽ đợi Giang về. Nhất định phải về đấy!
          Xe đi một đoạn xa, nó ngoảnh lại vẫn thấy bóng thằng Tâm đứng trông theo, nhỏ dần rồi mất hút giữa biển đời.
Hải Phòng đông đặc đến nghẹt thở. Mới sáng ra mà bụi tung trắng xóa, đường phố chen chúc, tấp nập. Con đường quay quắt cứ trôi đi vùn vụt những người là người. Ai cũng bận công việc của mình, chẳng ai đợi ai. Đâu đó le lói tiếng mấy con chim sẻ đá yếu ớt trong tiếng còi inh ỏi. Chỉ có sẻ đá mới đủ sức mà sống nổi giữa thành phố ác ôn này. Người ta ai nấy đều bịt kín từ đầu đến chân như ninja, muốn hỏi đường cũng khó.
Thấy một cô gái bé tũn như cái kẹo mút dở đang ưỡn hết mông đít lên để dắt con SH to tướng đi qua, Bà Lầm mới đánh bạo kéo tay lại hỏi.
          - Cô gì ơi, cho tôi hỏi…
Chưa kịp hỏi, bà đã bị mắng như tát nước sôi vào mặt.
          - Hỏi gì mà hỏi! Không thấy người ta đang vội à? Mới sáng ra đã ám, dông cả ngày. Con nhà quê! Hãm vãi!
Dân Hải Phòng đáng sợ thật! Cái đất giang hồ tứ xứ, ăn lên làm ra nhờ bài bạc, cá độ, cho vay lãi, đòi nợ thuê nên ai ai cũng gớm ghê. Ở Hải Phòng, từ trên xuống dưới đều là xã hội đen cả.
          - Xe ôm không chị? – Một gã xe ôm lấc cấc tới hỏi, mắt sáng lên, vẻ như vớ được mối bở.
          - Từ đây đến phố Cấm bao nhiêu chú?
          - Trông chị thật thà, em lấy rẻ một lít [1] cả hai mẹ con.
          - Sao đắt thế! – Bà Lầm há hốc mồm.
          - Chỗ em rẻ nhất rồi. Thôi sáng sớm em bớt chị mười cành [2].
- Bớt nữa được không chú?
          - Dân đâu mà mặc cả vãi thế! Đi không đây? – Thằng xe ôm lật lọng, giọng đanh lại như đe dọa, làm hai mẹ con chẳng dám từ chối, mau chóng mà lên xe nó.
Nhà chú Quân ở tít trong con hẻm sâu của khu phố Cấm. Nhà bốn tầng, to lắm, to nhất cái hẻm đó, xây theo kiểu đời mới, mỗi tội cao cổng kín tường, cửa lúc nào cũng đóng im ỉm, trông như cái hộp sắt, không hở ra chỗ nào. Hai mẹ con vừa bước tới cửa, bỗng con chó béc giê ở đâu xổ ra sủa lồng lộn, chậm tí thì nó cũng đến què chân. Cô Hoài bước ra, giọng chua loét như cứt chuột, chưa thấy người đã thấy tiếng oang oang.
          - Ai đấy? Mới sáng sớm đã gọi như gọi vía thế?
- Cho hỏi… đây có phải nhà chú Quân không ạ?
- Đúng rồi. Bà hỏi việc gì?
          - Tôi là hàng xóm nhà bác Tám ở Thái Bình, dắt con bé nhà lên đây cho cô chú xem mặt.
          - Thế à, chị vào đây!
Cô Hoài ra mở cửa, con chó vẫn còn sủa inh ỏi. Tức mình, cô sút thẳng đôi guốc gỗ vào mõm làm nó bật cả máu. Cái giống chó nhà giàu nó khác con vàng, con mực ở quê lắm, lúc nào cũng thèm khát thịt sống một cách điên cuồng. Người ta ước tính, số bào thai được tuồn ở bệnh viện ra làm thức ăn cho chó ngày càng tăng. 
Nó chầm chậm theo mẹ vào nhà, không khỏi thửng thốt. Nhà gì mà sâu hoắm, càng vào trong càng tối và nặng mùi, khó thở. Cô Hoài nhìn hai mẹ con nó từ trên xuống dưới, tỏ vẻ khinh khỉnh.
- Thế bác Tám giới thiệu với chị thế hả? Thôi được rồi, đã lên đây rồi thì cứ cho cháu ở lại đây với em. Thế này nhé, công tháng một triệu, một năm em may cho hai bộ quần áo, tết cho về ba mươi với mùng một.
          - Hai ngày thì e hơi ít quá. Cô cho cháu nó nghỉ thêm!
          - Không được! Nhà em bận lắm, lại chẳng có ai quét dọn hết, về lâu thế có mà cứt đái ngập nhà ngập cửa.
Nói rồi cô móc trong ví ra hai tờ năm trăm ngàn nhàu nhĩ đưa cho bà Lầm, miệng nói ý:
- Thôi, em chuẩn bị đi có việc. Ở nhà chắc chị cũng bận nhiều việc lắm nhỉ?
Bà Lầm biết ý, vội từ biệt con. Nó chạy ra tận cửa, mắt dưng dưng nhìn theo dáng đi khắc khổ của mẹ khuất dần sau con ngõ nhỏ. Nó chỉ muốn chạy theo mẹ luôn, nơi thành phố này xa lạ với nó quá. Tủi thân, nó đương rơm rớm nước mắt thì nghe tiếng cô Hoài nói gắt:
- Còn mếu máo gì nữa, đem đồ vào buồng đi!
Cô dắt nó vào buồng, vốn là cái nhà chứa đồ ngày trước. Buồng nó ở cạnh cái chuồng chó, không có cả ổ điện, có mỗi cái đèn mờ tịt. Tường toàn mạng nhện, cứt gián, cứt thạch sùng, cứt chuột hôi hám. Đến cửa sổ cũng chẳng có, có mỗi cái lỗ thông gió trên cao, le lói được vài chùm sáng yếu ớt vào.
Cô Hoài trước làm giáo viên ở một trường cấp ba trong thành phố, mồm suốt ngày  xoen xoét với học trò: “Gieo nhân nào gặt quả nấy”. Năm ngoái cô bị đuổi khỏi ngành vì tội chửi học sinh. Bọn học sinh bây giờ mất daỵ lắm, cô chửi có chút xíu mà chúng nó lén quay clip tung lên mạng, gây "scandal" ầm ĩ, làm cô bị đuổi một cách nhẹ tênh. Mà cô mới chỉ lôi bố mẹ nó ra chửi chứ đã lôi ông bà ông vải nhà nó ra đâu. Mẹ cái bọn báo chí! Chỉ tại chúng nó làm gắt quá chứ không cô cũng lo lót vài trăm triệu cho yên chuyện.
Nhưng trong rủi có may, cái giọng to khỏe, chua loét của cô vốn dùng để đàn áp học sinh, nay lại rất hữu ích trong nghề đòi nợ. Bởi thế, công việc cho vay nặng lãi của cô cứ thế mà phất như diều gặp gió. Đứa nào trễ nợ, cô chửi cho vạc mặt cả họ hàng tông ti nhà nó. Đỉnh cao nhất trong sự nghiệp đòi nợ của cô là đã từng dỡ bàn thờ nhà một đứa lì lợm, khiến khắp phố ai ai cũng khiếp vía. Cô cũng là tín đồ thẩm mỹ, môi với mắt xăm hết, mí cắt xoẹt, trông trẻ và gợi tình ra bao nhiêu. Mỗi tội nhìn qua thì nhác giống phù thủy. Bọn trẻ con ở ngõ cứ hễ trông thấy cô là khóc thét. Cái mặt ấy đúng là đóng phim ma không cần hóa trang.
Còn chú Quân làm công an giao thông ở Quán Toan, lương bèo bọt có năm triệu nhưng lậu vào cũng phải hơn hai chục triệu. Chú uống nhiều bia, ăn nhậu nhiều, bụng to như cái bịch nước ối. Tay phải chú chai đi vì phải ghi nhiều giấy phạt, hai bên mông lúc nào cũng ướt sũng mồ hôi nhớp nháp. Chú được cái dáng bệ vệ nên làm vương làm bá ở các chốt giao thông, đi đường mà nhìn thấy màu áo vàng đặc trưng của chú thì ai nấy cũng phải tìm cách tránh xa, không thì vạ lây.
Cô chú có hai thằng quý tử. Thằng lớn tên Lâm, học lớp mười một trường năng khiếu Trần Phú. Hồi ấy cô Hoài chạy cho nó mất gần năm chục triệu mới vào được. Thằng Lâm bị trĩ, người gầy quặp, mặt hốc hác, hai hố mắt sâu hoắm, cận lòi đến mười độ, da bủng beo, cả ngày dán mắt vào máy tính cày điện tử. Thằng bé tên Hoàn, mới học lớp bảy trường Trần Phú cấp hai, ăn nhiều sữa Tây nên béo như lợn. Thằng Hoàn nghiện phim sex, trong máy tính nó chứa cả ngàn bộ phim HD. Thời buổi bây giờ hiện đại, chẳng phải giấu giếm mấy cuộn băng sex làm gì, cứ lên mạng tải về thì bạt ngàn, khi nào thích xem thì khóa chặt cửa lại, có thánh cũng chẳng biết. Tuần trước nó ăn cắp của mẹ hai trăm ngàn đem ra Thiên Lôi, mấy chị “gà móng đỏ” [3] nhác trông thấy nó, phì cười như nắc nẻ. Nó tức, nhét thẳng tờ hai trăm vào ngực một chị, kéo vào trong bắt phục vụ như người lớn. Nó theo mẹ đi xem bói, ông thầy phán như đinh đóng cột là có tướng nối nghiệp bố làm công an.
Ngày nào nó cũng phải lau sạch bốn tầng nhà, từ sân ngoài sân trong, đến từng cái hố xí. Rồi phải lo cơm nước hai bữa, bữa sáng ai ăn gì tự mua. Cô Hoài khó tính lắm, lau bẩn cô đánh cho tuốt xác. Nhà này ăn uống lạ đời, chẳng giống nhà nó dưới quê. Chỉ có thằng Hoàn là bữa nào cũng đúng giờ, còn chú Quân với cô Hoài mỗi người về một giờ, không cần đợi. Thằng Lâm thì có gọi khản cổ cũng chẳng xuống. Nhà cô Hoài ăn ở sạch sẽ lắm, không cho nó ăn chung bát đĩa, dùng chung xà phòng, phải dùng riêng, sợ lây bệnh từ con ở, chỉ phải cái ỉa bẩn. Cả nhà có thói quen đi vệ sinh xong chẳng thèm dội, thối um cả nhà tắm, cứt đái bắn tung tóe. Ai đi sau tự mà dội lấy. Cô Hoài thay băng vệ sinh xong cứ vất toẹt vào hố xí, không lỡ đưa tay giật nổi cái gạt nước, máu đỏ lòm, tanh tưởi. Thỉnh thoảng trên tường nhà tắm còn bắn lên cái dịch nhầy nhầy, trắng trắng, đục đục, nó dọn mà phát buồn nôn, ói ra mấy lần. Nó đánh bạo ý kiến, cô chửi thẳng: “Nhà tao nề thói thế, mày không ở được thì cút!”.
Con béc giê ăn lắm, đến bữa mà không cho ăn, nó sủa y như cô Hoài. Giống chó nhà giàu nó thế, không giống con vàng, con mực ở quê. Có lần cho ăn, con chó tham quá, đớp toạc vào tay nó, làm mất cả mảng thịt. Cô Hoài không cho đi viện, chỉ vất cho cái rẻ rách, bảo buộc lại, còn luôn mồm chửi nó ngu. Mấy tuần sau thì tự lành. Giống nhà quê nó chịu đòn, chịu đau tốt lắm, không ật ưỡng như người thành phố.
Tuần ba bốn lần nó phải trực để hầu cô Hoài với bạn cô chơi bài. Cái giống đánh bạc nó hách, lúc đòi ăn phở, lúc đòi ăn cháo, lúc đòi ăn gà tần, làm nó cứ phải chạy toành toạch từ đầu phố đến cuối phố, mệt đến bở hơi tai mà vẫn bị ăn chửi. Chú Quân nếu ở nhà cũng nhảy vào chơi cho vui. Đánh ít thôi, tầm vài triệu đến vài chục triệu, ít khi lên đến trăm triệu.
Chiều hôm ấy, đang đánh thì gặp thế bí, cô Hoài mới lả lai cho bớt căng:
- Anh Mẫn, cô lợn xề nhà anh dạo này còn ghen không?
- Hôm qua anh đuổi nó đi rồi. Mẹ nó, bảo kí đơn li dị mà mãi đéo kí cho!
- Thế đã tìm được em nào chưa?
          - Có em nào mà nuột như em này thì cũng vần. – Chú Mẫn vừa nói vừa lấy tay xoa đùi cô Hoài.
Chú Quân ngồi đó, tức nổ đóm óc, chẳng nói chẳng rằng, cầm điếu thuốc lào sứ vụt thẳng vào đầu chú Mẫn, chảy lênh láng máu. Phải đi khâu mấy mũi, chú Mẫn hận lắm, quyết đâm đơn kiện lên phường. May quá, cô Hoài khéo léo nhét cho phường chục triệu nên chú Quân chỉ phải về tự kiểm điểm. Đối với đảng viên gương mẫu như chú Quân, phê và tự phê đã là nhục nhã lắm rồi.
Chú Quân năm nay tròn bốn nhăm. Ở cái tuổi mãn kinh của đàn ông, nhu cầu của chú cao lắm, nhưng cái bụng mỡ ba ngấn của cô Hoài chú phát ngấy rồi. Trước chú hay đi Đồ Sơn, giờ phải hạn chế không sợ ai nhìn thấy lại dị nghị, ảnh hưởng đến đường thăng quan tiến chức của chú. Cái nghề công an nó khổ thế đấy! Dạo gần đây chú đổi món, tự nhiên thèm cặp vú trăng trắng, be bé mới nhú như búp măng của nó hơn hai quả bưởi xệ của cô Hoài. Chú thèm lắm, mấy lần nhìn trộm nó tắm mà lên cơn kinh khủng. Chiều ấy, chú đang nằm sõng soài như con chó đực đớp nắng thì nó dẫn xác vào lau phòng. Nhìn hai đầu vú nhỏ xíu của nó dưới lớp áo thùng thình mà chú không chịu nổi, bèn kéo gặng nó vào lòng, hỏi:
- Giang có thích tiền không?
Nó ngại đến rùng khắp mình mẩy, nhưng tưởng chú đùa, cũng đùa lại cho qua chuyện.
- Tiền thì ai mà không thích hả chú.
- Thế chú cho Giang một lít nhé.
Nói rồi, chú đè mạnh nó xuống giường. Hoảng hốt, nó giãy giụa chống cự, chân tay đạp loạn xạ vào cái bụng nước ối của chú đau điếng. Thấy nó giãy mạnh quá, tức mình, chú lấy cái gạt tàn, dùng nghiệp vụ công an đập thẳng vào đầu nó. Đau quá, nó choáng váng rồi ngất lịm đi, chẳng còn biết trời đất là gì nữa. Cứ thế! Chú miệt mài…
Tỉnh dậy, chú nhét cho nó một trăm ngàn, bắt nó dọn cái giường nhoe nhoét máu trinh của nó. Chú dặn kĩ, giọng hằm vào:
- Không được nói với ai! không chú đuổi việc!
Nó đau đớn, ốm mấy ngày trời, nhưng cô Hoài không hề hay biết, cứ chửi nó lười, giả ốm để trốn việc. Hễ thấy nó lề mề, cô lại chửi như chó.
Mấy hôm sau, chú lại gọi nó vào phòng, nó sợ mà không trốn đi đâu được. Cái nhà này như nhà tù, gào thét đến mấy cũng chẳng ai nghe thấy. Cứ thế… Cứ thế…
Chẳng hiểu chú làm ăn kiểu gì mà thằng Hoàn nó biết, nhìn trộm qua lỗ khóa nên nó thấy hết. Thèm quá, nó chạy ngay về phòng, đập tan con lợn đất, móc ra được một trăm sáu mươi tám ngàn lẻ. Thằng Hoàn bắt chước bố, gọi con ở vào phòng, khóa chặt cửa lại. Nó ngồi trên giường, tụt thẳng quần xuống, ra lệnh một cách sỗ sàng:
          - Chị mút đi! Mút mạnh vào! Mút như trong phim ấy! – Vừa nói thằng Hoàn vừa bật bộ phim Nhật Bản nó mới xem lên.
          - Em làm cái trò gì thế? Mở cửa cho chị ngay! – Nó gào lên, nước mắt cay xè.
Mặc cho nó gào, thằng Hoàn vẫn vênh vênh cái mặt như không có gì.
- Chị mà không làm, em mách mẹ chị ngủ với bố em!
          Nghe vậy, nó sợ đến tái cả mặt. Ai chứ cô Hoài mà biết được thì nó không còn đường sống. Choáng váng một hồi, đầu óc quay cuồng. Ừ… thì đành vậy. Đời nó có còn cái chó gì nữa đâu.
Thằng Hoàn được mua vui, thích lắm, đem chuyện kể với thằng anh nó, bảo là thử rồi mới biết, phê liệt cả người. Thằng Lâm nghe xong cũng thú, bản tính di truyền của thằng bố nổi lên, lợi dụng lúc mọi người ngủ hết, tay cầm băng dính bản to nhảy vào buồng, dính chặt mồm nó lại cho khỏi kêu, cứ thế đè ra hiếp. Xong, nó dọa nói cho ai là chết với nó.
          Cứ thế, cứ thế, nó vừa đi ở vừa kiêm nghề “giải quyết nhu cầu” cho ba con chó đực trong nhà. Còn con chó cái mải mê đi bồ bịch, trai gái nên vẫn không hề hay biết.
          Thằng Hoàn tính sòng phẳng đúng chất Hải Phòng, chơi là phải trả tiền đàng hoàng, không ăn bẩn như bọn thằng bố nó. Nó không lấy nhưng thằng Hoàn cứ giúi vào tay nó, trả đúng giá thị trường, khỏi ai nợ ai. Nhưng thằng Hoàn làm gì có tiền, chơi hết tiền tiết kiệm, nó bèn nghĩ cách lấy cắp của mẹ nó.           
           Hôm nay cô Hoài bị mất tận hai trăm ngàn, tức điên người. Chắc chắn mất ở nhà chứ chẳng đi đâu. Cô lồng lộn đi tìm như con chó tìm khúc xương to bị mất của nó. Nhà nào bị mất tiền mà chẳng nghi cho con ở đầu tiên. Nó càng chối, cô càng nghi. Cô lục người nó thì lòi ra đúng tờ hai trăm ngàn bị đen ở mép cô vừa đi xiết nợ con mụ Nếp bán rau ngoài chợ. Nổi trận lôi đình, cô chửi như hắt phân vào mặt nó.
- Đồ con lợn! Đồ nuôi ong tay áo! Tao nuôi mày tử tế, không để mày đói bữa nào mà mày dám giở trò ăn cắp à? Giờ mày lấy có ngần này, sau này mày giết cả nhà tao để ăn cắp chứ chẳng chơi. Cái loại gái đú, mới ở quê ra có vài tháng đã sinh tật. Lũ nhà quê chúng mày rõ bẩn!
          - Con thề với cô con không lấy! Là em Hoàn đưa cho con. – Nó vừa nói vừa khóc nức nở.
          - Thằng Hoàn làm gì mà đưa mày những ngần này tiền? Thằng Hoàn đâu, xuống tao hỏi! Có phải mày đưa chỗ tiền này cho con Giang không?
Thằng Hoàn sợ mẹ đánh, chối bay chối biến:
          - Con không biết! Chị Giang lấy tiền của mẹ sao lại đổ cho con? – Xong, nó chạy hút lên gác.
Thế là nó mắc thêm tội đổ vấy cho trẻ con nữa.
- Con ranh, đã ăn cắp còn la làng. Lại còn đổ cho con tao nữa à? Con tao tao biết, nó có ăn có học đàng hoàng, làm gì có chuyện nó ăn cắp của tao. Giời ơi, sao mặt mày dày thế!
Cô vừa chửi vừa tát nó chan chát, đầu tóc xã xượi, mồm bật cả máu. Định vớ cái roi vụt nó nhưng không thấy, tức mình, cô dìm thẳng đầu vào bồn nước làm nó xém chết sặc.
          - Như thế này thì còn trông mong gì được nữa. Được rồi, để tao gọi con mẹ mày lên nó rước mày về! Chứ nhà tao không chứa nổi cái giống ăn cắp.
Nó sợ tái người, quỳ xuống khóc lóc, van xin:
          - Con lạy cô! Con cắn răng cắn cỏ con lạy cô! Cô đánh con, cô chửi con thế nào cũng được, chứ cô đừng gọi mẹ con! Làng xóm người ta biết thì con chết!
          - Chết kệ mẹ mày! Chết mày chứ không chết tao. Để mày ở đây thì cả nhà tao chết. Thôi, cút mẹ mày vào buồng đi cho khuất mắt tao! Mày lằng nhằng ở đây nữa tao dìm mày chết con ạ!
Nói rồi cô đuổi nó vào buồng, lấy ngay điện thoại gọi cho bác Tám. Chú Quân thấy cô đang điên cũng chẳng dám can, mặc kệ.
Chiều tối hôm sau thì bà Lầm thõng thượt lên đến nơi, mặt cắt không còn hạt máu nào. Vừa trông thấy bà, cô Hoài đã mắng té tát:
          - Đấy chị xem. Em nuôi nó tử tế chứ có tệ bạc gì mà nó đối xử với em như thế. Nhà em là nhà giáo dục, không chấp nhận được cái thói ăn cắp. Thôi chị cho nó về kẻo để ở đây, nó hư đi! Chị về mà dạy lại nó! Gieo nhân nào gặt quả nấy thôi chị ạ. Đây, tiền lương hai tháng của nó em trả chị. Không thiếu một đồng nhé.
Bà Lầm mệt đến khuỵu cả người, mặt run run mấy vết nhăn đen sạm, nhàu nhĩ như cái quạt mo, giọng lẩy bẩy van nài:
          - Nhà cháu lo mãi mới cho cháu lên đây được, cả nhà giờ trông vào cháu. Tôi thề với cô, ở nhà cháu nó ngoan lắm, không hiểu sao lên đây sinh hư?
Cô Hoài ngắt lời ngay, sẵng giọng:        
          - Ô, thế ý chị là nhà em làm nó hư ấy à?
          - Ấy cô hiểu lầm rồi, ý tôi không phải thế! Cháu từ bé ở quê, chắc ra thành phố rồi mới nhiễm mấy thói lố lăng nhằng nhậy thôi. Công an xã đang đến cưỡng chế mấy mẫu ruộng. Nhà cháu ở quê đang rối như tơ vò. Cô làm ơn để cháu ở lại dạy dỗ. Sai cô cứ đánh! Chứ giờ cho nó về tôi không đành. Cháu nó chót dại, thôi thì cô nể chỗ quen biết mà tha cho nó lần đầu! – Bà Lầm nói như sắp khóc, hai mắt đỏ hoe.
          - Đấy là việc của nhà chị, không liên quan đến em. Bây giờ osin bao la bẩy lả ra, ới cái thì cả đống. Chẳng qua chị là chỗ quen biết nên em nể cái lỗ mặt. Chứ riêng cái giống ăn cắp thì nhà em không chứa. Thôi, không nói nhiều nữa. Chị vào trong buồng đấy mà dắt nó về!
Biết chẳng trông mong gì được nữa, bà Lầm thôi không van nài, sụt sùi bước tới cửa buồng. Nhưng không hiểu sao gọi mãi nó không thưa. Cửa khóa trong.
          - Để đấy, em lấy chìa mở cho. Gớm, đã ăn cắp còn giả vờ giận dỗi. Rõ không biết nhục!
Cửa mở. Tối om. Chẳng thấy ai. Đèn bật lên. Xác nó treo lủng lẳng, chân tay cứng ngắt, mặt trắng bệch không một giọt máu. Ngón áp út nó đeo một chiếc nhẫn cỏ đã ngả màu vàng úa.
          - Ối con ơi! – Bà Lầm la lên thất thanh rồi ngất lịm đi.
Thấy cảnh kinh hoàng trong nhà mình, cô Hoài sợ đến dại giã cả người, nhưng vẫn cố giữ trí vía bình tĩnh. Cô đá bà Lần qua một bên, lạng vạng bước vào định gỡ xác con bé xuống. Nhưng cô vừa bước vào phòng thì một luồng khí lạnh tê xộc thẳng vào mũi như, dòng điện làm cô rùng cả mình. Bao quanh cái xác là mùi tử khí đến rờn rợn, không khí cứ nặng trịch kéo người cô mềm nhẽo ra, không thể cử động được. Toàn thân nó lúc này là một màu trắng đục, gân xanh gân đỏ nổi phềnh phồng trên làn da xám ngắt. Chân nó giật từng đợt như con chuột giẫy chết. Máu dồn lên não, ứa ra mắt, đỏ ngầu hai con ngươi rồi dồn lại trôi tuột xuống chân. Máu thấm qua chiếc quần lót, chảy lan theo đôi chân gầy guộc, nhỏ xuống từng giọt, từng giọt. Nó ra đi để lại món cà phê máu ngon lành cho nhà chủ. Cô Hoài sợ quá phải gọi chú Quân xuống gỡ.
Cô đỡ bà Lầm vào nhà, đổi mặt 180 độ, ra sức thanh minh, dỗ dịu, động viên. Giọng cô ngọt xoét như mía lùi trộn giấm. Cuối cùng, cô nhanh trí mở két đút vào tay bà năm mươi triệu cộng thêm năm triệu lo an táng. Năm mươi triệu với người nhà quê là to lắm, cả đời họ chẳng bao giờ động vào được số tiền lớn đến vậy, thế là bịt được mồm, khỏi kiện cáo. Đang cơn nợ nần chồng chất, lại thêm nỗi đau mất con, bà Lầm nhận số tiền như nhận lại đứa con gái xấu số. Để cho chắc, chú Quân còn lén lấy búa bổ một nhát sau gáy nó, vờ như đang lau nhà thì bị ngã vỡ đầu. Vết nứt tõe ra như người ta bẻ một chiếc sọ dừa, ban đầu máu bắn tung tóe, về sau đông lại thành một cục đen xì như một nấm mồ đắp lên mái tóc cỏ úa của nó. Đêm đó, cô Hoài bí mật gọi taxi chở bà Lầm với cái xác về quê. Sợ thằng taxi nó không cho lên xe, cô bèn cuốn chăn quanh cái xác, nhét vào bao tải, ấn vừa cái cốp xe. Lúc nhét vào bao, tay nó cứ thẳng đuỗn ra không chịu gập vào, cô phải lấy đá ghè mãi, nát cả mấy khớp tay mới được. Xe đi xa lắm rồi cô vẫn còn chửi thầm trong mồm:
-         Đang yên đang lành, tự nhiên mất mẹ nó năm chục củ [4] của bố mày. Hai con đĩ hãm lợn!
          Số tiền cô Hoài đưa vừa đủ để u nó đút cho xã, giữ được mấy mẫu đất, và lo an táng cho nó.

***

          - Sao mọi lần bắt đứng ở đầu ngõ mà lần này lại cho vào tận nhà thế?
          Thằng Nam hí hửng ra mặt. Nó với cái Linh hay đi học chung buổi tối. Bình thường, cái Linh ngại bố mẹ nên bắt nó đứng đợi ở tận đầu ngõ, nhưng lần này lại rủ vào tận cửa. Thích thì thích, nhưng nó cứ làm bộ hỏi. Ai dè câu hỏi của nó làm cái Linh lạnh cả mặt, tay run run chỉ về phía trước. Thằng Nam nhìn theo hướng tay cái Linh trông sang ngôi nhà to nhất ngõ cách nhà cái Linh tầm bốn gian nhà. Ở cái ngõ này, nhà nào nhà nấy dính sát bèn bẹn lấy nhau đến chảy cả mỡ, riêng ngôi nhà kia dường như bị kì thị chẳng nhà nào dám đứng gần. Cả ngôi nhà toát lên một màu lạnh lẽo, tăm tối, tử khí tràn ngập, át cả hơi người, chỉ có chút ánh sáng lập lòe trên tầng ba đang nhún nhảy những vũ điệu ma quái của nó. Ngôi nhà ma quái này hoàn toàn đủ sức đâm toạc lá gan của bất cứ ai dám đi qua nó. Nhìn vào ngôi nhà, thằng Nam lạnh cả sống lưng. Đang im bặt thì bỗng, một tiếng đàn bà rú lên thảm thiết, ghê rợn như bàn tay ma búng mạnh vào tim, khiến nó giật nảy mình.
          - Ngôi nhà đó làm sao thế? – Thằng Nam vẫn chưa hoàn hồn, run run hỏi.
          - Cứ đi đi, tớ kể cho! Nhớ đi qua nhà đó thì đạp nhanh vào, đừng nhìn vào trong. Ghê lắm!
          Phải ra đến tận đầu ngõ, cái Linh mới dám kể, giọng nó lí nhí như sợ ai cắt lưỡi.
CHUYỆN MA CON Ở
          Nhà cô cô chú này giàu lắm, chồng làm công an, còn vợ làm giáo viên, nhưng bị đuổi việc nên chuyển qua nghề cho vay lãi. Nhà giàu nhưng neo người nên phải mướn con ở dưới quê lên. Nghe bảo nhà này hành hạ con ở dã man lắm, lại còn đổ tội cho nó ăn cắp tiền rồi đuổi về quê. Lúc bà mẹ lên nhận con, nó đã treo cổ từ bao giờ, cái xác cứng đờ nhưng mắt vẫn mở trừng trừng. Phòng nó ở giờ vẫn nồng nặc tử khí vất vưởng.
          Hình như nó chết oan nên hồn không siêu thoát, cứ về ám cả nhà kia. Chỉ trong một tháng mà bao chuyện thê thảm xảy đến. Ông chồng đi làm trên đường Nguyễn Văn Linh, mạn gần phố Đèn đỏ thì bị container cán. Đáng lẽ chẳng chết đâu nhưng vì không đội mũ bảo hiểm nên bánh xe đè nát đầu, kêu rôm rốp, óc văng tung tóe lẫn vào máu, y như món tiết canh lợn thối để lâu ngày. Thằng con cả thì bị đột tử vì chơi game thông ngày đêm. Thằng con thứ hai sàm sỡ con bé cùng lớp bị nó gọi anh chị nó đến dằn mặt. Bọn này đánh ác quá, chẳng may đánh vào gáy nên thằng kia cũng không qua khỏi. Còn mỗi bà vợ thì dở điên dở dại, ngày đêm tất tờ trong nhà như con ma xó. Thi thoảng hàng xóm vẫn nghe thấy tiếng rú man dị vọng ra từ cái nhà ma ấy. Chẳng biết đến bao giờ thì hồn ma con ở mới siêu thoát.
          Đến tận mấy năm về sau, bọn trẻ con trong ngõ vẫn nhủ tai nhau bài vè.
Ve vẻ vè ve
Cái vè con ở
Đi ở nhà cớm
Bị nó hành chết
Thành ma báo oán
Ám cả nhà kia
Ám từ thằng bố
Ám đến thằng con
Ba thằng chết thảm
Còn mỗi con mẹ
Dở điên dở dại
Đời này kiếp này
Oán thù tiếp mãi
Đến chừng nào nguôi
Hải Phòng ngày 25 tháng 10 năm 2012
_Đức Long_

*Chú thích
[1] đơn vị tiền dân dã, một lít bằng một trăm ngàn đồng.
[2] đơn vị tiền dân dã, một cành bằng một ngàn đồng.
[3] tiếng lóng ám chỉ những cô gái làm nghề mại dâm.

[4] đơn vị tiền dân dã, một củ bằng một triệu đồng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét